Cách gọi vốn từ ‘500 ngàn đến 10 triệu đô’ thực chiến cho Tech Startup
Khóa học chỉ dành cho nội bộ doanh nghiệp
Mô tả khóa học
Trong suốt 10 năm cùng tham gia xây dựng, cũng như trong hội đồng quản trị (BOD) của các công ty từ Startup tới Tập Đoàn như VinCSS.net (VinGroup), Vuacua.vn, DigiArtAcademy, Canavi.com, Vuacua.vn, Flyer.us, Meta365.ai,
Mình cũng tham gia nhiều vào việc huy động vốn cho công ty. Cũng học được nhiều khi làm thực tế. Nên mình có tổng hợp lại thành một chuỗi khoá học về "Cách gọi vốn cho Startup thực chiến" với những kinh nghiệm có tính thực tế cao.
Bài 1: Bài thuyết trình thang máy (Elevator Pitch)
Bài 2: Quy Mô Thị Trường (Marketsize)
Bài 3: Xác định vấn đề, giải pháp
Bài 4 - Tìm hiểu Đối thủ cạnh tranh của Startup
Bài 5 - Thành tựu Startup đạt được Traction
Bài 6 - Lộ trình Roadmap phát triển của Startup
Bài 7 - Tại sao, khi nào Startup cần gọi vốn?
Bài 8 - Giá trị Startup trước (Prevalue) và sau (Postvalue) gọi vốn khác gì?
Bài 9 - Startup nên gọi bao nhiêu tiền mỗi vòng gọi vốn? Tỉ lệ pha loãng (diluted)?
Bài 10 - Kinh nghiệm đội ngũ sáng lập Team của Startup
Bài 10.1 - Kinh nghiệm đội ngũ sáng lập Team của Startup
Bài 10.2 - Cách phân bổ cổ phần (Share Vesting) và điều khoản không cạnh tranh (Non-Competition Agreements)
Bài 10.3 - Cách làm bảng phân bổ cổ phần (Capital Table) cho Startup
Bài 11 - Kế hoạch thoái vốn Exit Plan của Startup
Bài 12 - Slide gọi vốn cuối cùng trong PitchDeck - Kêu gọi investors hành động
Bài 13 - 3 kinh nghiệm lưu ý để làm Pitch Deck thu hút nhà đầu tư
Bài 14 - Cách làm bảng dự toán tài chính sử dụng vốn (Financial Projection)
Bài 15 - Làm thoả thuận bảo mật thông tin (Non-disclosure Agreement) gửi nhà đầu tư
Bài 16 - Khâu thẩm định đầu tư (Due Diligence diễn ra như thế nào?
Bài 17 - Cách thành lập công ty cổ phần để nhận vốn ra sao?
Bài 18 - Cách thành lập công ty ở Singapore và lý do?
Bài 19 - Cách làm hợp đồng nhận vốn đầu tư nhận vốn?
Bài 20 - Thời gian nhận được vốn trong bao lâu?
Bài 21 - Sau khi nhận vốn thì bước kế tiếp là làm gì?
(Và rất nhiều các nội dung thực chiến khác)
Tin rằng khoá học sẽ giúp ích cho các bạn Startup Founders, các bạn trẻ đang có nhiệt huyết khởi nghiệp tránh được những lỗi mà mình mắc trong khoá khứ.
Chúc các bạn thành công
Khóa học này dành cho
- Nhà sáng lập chưa biết mình phải làm gì để thu hút sự chú ý các nhà đầu tư tiềm năng ngay khi vừa gặp mặt lần đầu. Chưa biết phải trình bày thế nào để có thể nói đúng những gì nhà đầu tư tiềm năng quan tâm
- Nhà sáng lập chưa hiểu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu kỹ càng quy mô thị trường cho Startup của mình. Chưa biết trình bày cấu trúc quy mô thị trường ra sao cho đúng đắn nhất
- Nhà sáng lập xác định vấn đề, giải pháp theo cảm tính. Chưa biết cách nào hiệu quả để xác định vấn đề, giải pháp cho hiệu quả, tối ưu nhất. Chưa biết trình bày vấn đề, giải pháp cho đúng cấu trúc
- Chưa biết Startup nên tập trung vào những chỉ số tăng trưởng nào? Chưa biết những chỉ số tăng trưởng nào của một Startup mà nhà đầu tư quan tâm?
- Nhà sáng lập chưa biết tại sao phải tìm hiểu đối thủ cạnh tranh? Cách tìm hiểu đối thủ cạnh tranh ra sao cho hiệu quả?
- Nhà sáng lập làm tự phát, chưa biết các bước tối ưu để có thể Launching ra được một sản phẩm ra thị trường sớm, tối ưu, hiệu quả
- Nhà sáng lập đang mắc kẹt chưa tìm ra được cách đưa sản phẩm của mình ra thị trường được (Go-to-Market)
- Nhà sáng lập chưa biết cách làm Pitch Deck thu hút nhà đầu tư tiềm năng
- Nhà sáng lập chưa phân biệt được giá trị trước và sau khi nhận đầu tư vào doanh nghiệp là gì? Chưa hiểu cách tính để quy đổi số vốn nhận đầu tư đó ra %, và cổ phần ra sao?
- Nhà sáng lập chưa biết tại sao lại phải gọi vốn đầu tư? Chưa biết khi nào là thời điểm chính xác để gọi vốn vào doanh nghiệp của mình?
- Nhà sáng lập chưa biết cách phân chia cổ phần cho đội ngũ công bằng. Chưa biết cách xây dựng bảng cổ phần (Capital Table) cho đội ngũ ra sao?
- Nhà sáng lập chưa biết cách xây dựng bảng lộ trình sử dụng vốn (Financial Projection) ra sao?
- Nhà sáng lập chưa biết cách tính toán lộ trình thoái vốn cho nhà đầu tư thế nào?
- Nhà sáng lập chưa biết cách soạn Email có thông tin gì, gửi các nhà đầu tư để có được cuộc gặp
- Nhà sáng lập chưa biết phải chuẩn bị những thông tin gì (Investor Dataroom) để gửi nhà đầu tư kiểm tra (Due Diligence)
- Nhà sáng lập chưa biết sẽ phải trải qua những buổi gặp, làm việc với nhà đầu tư ra sao để chốt deal thành công?
- Nhà sáng lập chưa biết cách thành lập công ty cổ phần, hay lập công ty ở Singapore để nhận vốn đầu tư ra sao?
- Nhà sáng lập thiếu các thông tin (Contact) của quỹ đầu tư để giới thiệu dự án
- Nhà sáng lập chưa biết nội dung khoá học có phù hợp và hiệu quả với mình hay không? Cũng như không biết có được hoàn tiền nếu không hài lòng hay không?
- Nhà sáng lập chưa biết cách tính, phân chia cổ phần ưu đãi cho nhân viên (ESOP) ra sao? Và không biết soạn các mẫu ESOP thế nào
- Nhà sáng lập chưa biết cách làm thế nào để gọi vốn thành công từ nhà đầu tư trong khoảng 500k USD - 10 triệu USD
Bạn sẽ nhận được gì nếu đăng ký khóa học này
- Hiểu cách để làm một bản thuyết trình gọi vốn (Pitch Deck) thực tế
- Áp dụng thực tế để có thể làm được bản thuyết trình gọi vốn (Pitch Deck) của riêng bạn
- Hiểu những yêu cầu mà nhà đầu tư tìm kiếm để rót vốn vào các doanh nghiệp của bạn
- Hiểu về bài thuyết trình thang máy là gì? Và tầm quan trọng của nó trong việc tạo sự chú ý với các nhà đầu tư tiềm năng gặp bạn lần đầu lên hơn gấp đôi. Biết cách lên cấu trúc bài thuyết trình thang máy ngắn gọn, hấp dẫn đủ ý để nói đúng ngôn ngữ nhà đầu tư để tăng tỉ lệ thành công lên gấp 3 lần
- Hiểu được tầm quan trọng của Marketsize trong việc gọi vốn từ các nhà đầu tư. Biết cách trình bày Marketsize để tăng độ hấp dẫn cho Startup của bạn lên gấp 10 lần khi gặp các nhà đầu tư tiềm năng
- Biết quy trình để xác định vấn đề, giải pháp sao cho nhanh nhất, hiệu quả nhất, với số vốn nhỏ nhất. Trình bày vấn đề, giải pháp đúng cấu trúc nhà đầu tư mong muốn.
- Biết quy trình để xác định vấn đề, giải pháp sao cho nhanh nhất, hiệu quả nhất, với số vốn nhỏ nhất. Trình bày vấn đề, giải pháp đúng cấu trúc nhà đầu tư mong muốn
- Hiểu tầm quan trọng và lợi ích của việc tìm hiểu đối thủ cạnh tranh. Biết rõ các bước cần làm để bắt đầu tìm hiểu đối thủ cạnh tranh hiệu quả.
- Biết Startup nên tập trung vào những chỉ số tăng trưởng nào Đã biết những chỉ số tăng trưởng nào của một Startup mà nhà đầu tư quan tâm
- Biết chi tiết các bước tối ưu để có thể Launching ra được một sản phẩm ra thị trường sớm, tối ưu, hiệu quả
- Hiểu chi tiết các bước để có thể đưa sản phẩm ra thị trường (Go-to-market) nhanh nhất, với chi phí thấp nhất.
- Hiểu rõ và phân biệt được giá trị trước và sau khi nhận đầu tư vào doanh nghiệp. Hiểu cách tính để quy đổi số vốn nhận đầu tư đó ra %, và cổ phần để đàm phán giá trị công ty hợp lý với nhà đầu tư
- Đã biết những ưu, nhược điểm của việc gọi vốn đầu tư. Biết lúc nào là thời gian phù hợp để bắt đầu gọi vốn cho doanh nghiệp của mình
- Biết cách phân chia cổ phần cho đội ngũ (Founding Team) công bằng.
- Biết cách xây dựng bảng cổ phần (Capital Table) cho đội ngũ từ giai đoạn sớm tới khi tăng trưởng lớn.
- Biết cách soạn Email có thông tin gì, gửi các nhà đầu tư để tăng tỉ lệ cuộc gặp lên gấp 3 lần
- Biết cách tính toán lộ trình thoái vốn (Exit Plan) chuyên nghiệp cho nhà đầu tư
- Biết phải chuẩn bị những thông tin gì (Investor Dataroom) để gửi nhà đầu tư kiểm tra (Due Diligence)
- Biết phải chuẩn bị nguồn lực, thời gian ra sao để có thể bắt đầu gặp, làm việc với các nhà đầu tư (Investor Roadshow) tới khi chốt thương vụ thành công
- Biết lý do, cách lập công ty cổ phần tại Việt Nam và Singapore
- Được nhận bảng danh sách liên lạc (Contact) của hơn 130 quỹ đầu tư mạo hiểm
- Nội dung khoá học được soạn từ kinh nghiệm thực tế trong 10 năm khởi nghiệp của tôi. Sau khi gặp gỡ, đàm phán và gọi vốn thực cho rất nhiều các công ty mà tôi tham gia như Canavi, Flyer.vn, Meta365.ai, ViVi Digital, .... Bạn sẽ thấy những gì tôi chia sẻ trong khoá học sẽ tương tự với những gì bạn làm việc với nhà đầu tư ngoài đời thực.
- Sau khi mua khoá học, học được 20% số bài giảng đầu tiên, nếu bạn không hài lòng về chất lượng, tôi sẽ hoàn lại bạn 100% học phí trong 365 ngày kể từ khi mua khoá học. Vì tôi tin rằng sản phẩm của mình sẽ giúp các bạn tiết kiệm được từ 3 - 6 tháng thời gian gọi vốn, cũng như sẽ nhận được hằng trăm ngàn, hàng triệu USD từ các nhà đầu tư mạo hiểm.
- Biết cách gọi được số vốn từ 500k - 10 triệu USD trong thời gian từ 6 - 12 tháng khi làm việc với các nhà đầu tư chuyên nghiệp
Nội dung khoá học
Giới thiệu về khóa học và tài liệu thực hành
-
1. Giới thiệu về giảng viên và khoá học
Giới thiệu các thông tin tổng quan về Startup
-
2. Cách làm bài thuyết trình thang máy (Elevator Pitch)
-
3. Cách xác định quy mô thị trường (Marketsize)
-
4. Cách xác định vấn đề (Problem) giải pháp (Solution)
-
5. Cách xác định, phân tích đối thủ cạnh tranh (Competitors)
-
6. Các thành tựu gì Startup nên đưa vào để thu hút nhà đầu tư
Tìm hiểu kỹ hơn về định hướng sử dụng vốn của Startup
-
7. Cách làm lộ trình sản phẩm (Product Roadmap) cho Startup
-
8. Kế hoạch tiến ra thị trường (Go-to-Market) ra sao?
-
9. Giá trị Startup trước (Prevalue) và sau (Postvalue) gọi vốn khác gì?
-
10. Tại sao, khi nào Startup cần gọi vốn?
-
11. Startup nên gọi bao nhiêu tiền mỗi vòng gọi vốn? Tỉ lệ pha loãng (diluted)?
Cách xây dựng cơ chế cho đội ngũ sáng lập
-
12. Số lượng đội ngũ đồng sáng lập (Cofounders) nên có ở Startup
-
13. Cách phân chia cổ phần đội ngũ sáng lập của Startup
-
14. Cách phân bổ cổ phần (Share Vesting) và DK không cạnh tranh (NDA)
-
15. Cách làm bảng phân bổ cổ phần (Capital Table) cho Startup
Kế hoạch thoái vốn của Startup
-
16. Cách làm bảng dự toán tài chính sử dụng vốn (Financial Projection)
-
17. Cách làm bảng dự toán thu chi đơn giản cho các nhà sáng lập Startup
-
18. Kế hoạch thoái vốn Exit Plan của Startup
-
19. Cách lập bảng cấu trúc thoái vốn (exit) cho nhà đầu tư vào Startup
-
20. Slide gọi vốn cuối cùng trong PitchDeck - Kêu gọi investors hành động
Quá trình gặp gỡ gọi vốn với nhà đầu tư - P2 - Khâu gặp gỡ, đàm phán
-
21. Cách viết email gửi nhà đầu tư giới thiệu dự án
-
22. Cách Startup gửi báo cáo (Report) ngắn gọn, đủ ý cho nhà đầu tư
-
23. Các loại Meeting mà Startup gặp khi làm việc với nhà đầu tư
-
24. 3 kinh nghiệm lưu ý để có một bản Pitch Deck giúp tiết kiệm 80% thời gian
-
25. Làm thoả thuận bảo mật thông tin (NDA) gửi nhà đầu tư
-
26. Cách chuẩn bị Investor DataRoom gửi nhà đầu tư thế nào?
Các bước, thủ tục để hoàn thiện việc nhận vốn đầu tư
-
27. Khâu thẩm định đầu tư (Due Diligence) diễn ra như thế nào?
-
28. Cách thành lập công ty cổ phần để nhận vốn ra sao?
-
29. Cách thành lập công ty ở Singapore và lý do?
-
30. Cách làm hợp đồng nhận vốn đầu tư nhận vốn?
-
31. Thời gian nhận được vốn trong bao lâu?
-
32. Kết: Sau khi nhận vốn thì bước kế tiếp là làm gì?
Các phần Bonus
-
33. Danh sách liên lạc hơn 100 quỹ đầu tư mạo hiểm
-
34. 10 sai lầm phổ biến nhất của các nhà sáng lập (Startup Founders)
-
35. Quỹ VC tính toán giá trị trung bình số tiền đầu tư mỗi thương vụ Startup ra sao
-
36. Nên huy động vốn bằng cách vay nợ (Debts) hay bán cổ phần (Equity)?
-
37. Burn Rate và Cash Runway là gì?
-
38. Sự khác biệt giữa cổ phần phát hành mới (Primary Shares) và cổ phần hiện hữu
-
39. Các quỹ đầu tư (VCs) lấy tiền đầu tư từ đâu? Thế nào là một VCs thành công
-
40. Toàn bộ các tài liệu mẫu áp dụng cho học viên
Đánh giá của học viên
5/5
1 Đánh giá và nhận xét
-
100%
-
0%
-
0%
-
0%
-
0%
Thùy Anh Khách hàng cá nhân
Khóa học chỉ dành cho nội bộ doanh nghiệp
Chi tiết khóa học
-
40 Bài giảng
-
6 giờ 1 phút
-
Học online mọi lúc, mọi nơi
-
Học trên máy tính, điện thoại
Hai Nguyen